Giang mai là một trong số những căn bệnh có khả năng biến hóa khôn lường, biểu hiện ra hơn chục loại bệnh nội và ngoại khoa khác nhau. Những người khi mắc phải bệnh lý này thường sảy ra tình trạng viêm loét cơ quan sinh dục, phát ban ra bên ngoài, thâm chí gây ảnh hưởng tới nội tạng cơ thể.
Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai
Giai đoạn 1
Theo các chuyên gia, đây là giai đoạn rất quan trọng để phát hiện ra bệnh giang mai và điều trị chúng kịp thời. Ngay sau khi tiếp xúc với nguồn lây nhiễm trong thời gian 7-60 ngày, người bệnh sẽ có các biểu hiện chủ yếu như săng giang mai, thường chỉ là một vết trợt nông hơi xoắn khuẩn, không đau ngứa, có màu thịt đỏ tươi và không có mủ.
Nếu xuất hiện săn giang mai tức là biểu hiện nặng nhất của giai đoạn đầu, ở nam giới hnos thường xuất hiện trên phần bao quy đầu, rãnh quy đầu hoặc trên đầu dương vật, thâm chí còn xuát hiện ở miệng và hậu môn.
Giai đoạn 2
Trong giai đoạn thứ hai này, người bệnh thường có những biểu hiện nghiêm trọng, cụ thể là tổn thương niêm mạc và nổi mụn toàn thân. Bệnh có thể làm xuất hiện các mảng sần hoặc các nốt phát ban, không ngứa trên toàn thân hoặc các chi.
Bước sang giai đoạn tư 1 từ 4 đến 10 tuân, cơ thể sẽ bắt đầu nổi các nốt ban có màu hồng đối xứng, không gây ngứa, nếu ấn vào sẽ không biến mất, chỉ sau 1 đến 3 tuần nhat dần rồi tự biến mất, nó xuất hiện chủ yếu ở hai bên mạn xườn, ngực, bụng và chi trên.
Giai đoạn 3
Bệnh giang mai nếu không được điều trị t.r.i.ệ.t đ.ể và kịp thời thì 60% số người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng mưng mủ, gây tổn thương các cơ quan cũng như hệ thần kinh, gan và thận.. vô cùng nghiêm trọng, nó đe dọa trực tiếp tới phần tĩnh mạch và gây ra các tổn thương không thể chữa trị được.
Gôm giang mai
Thông thường nó là các khối u sần sùi, vào thời kì này, thương tổn sẽ ăn sâu và khu trú ở lớp dưới tổ chức da, xương và các cơ. Ban đầu khá chắc chắn nhưng sau đó dần dần mềm và lở loét nghiêm trọng, chảy mủ có thể kèm theo máu, nhưng không gây đau đớn cho người bệnh.
Củ giang mai
Đây là những thương tổn gồ lên trên bền mặt da, có màu hồng đỏ, đường kính trong khoảng 1cm và không gây đau đớn. Nó tập trung chủ yếu thành từng đám và xếp thành hình nhẫn, hình vòng tròn hoặc hình cung, có ranh rới rõ ràng.
Củ giang mai không bao giờ tái phát trên sẹo cũ, vì thế mà số lượng của chúng có thể lên tới vài chục.
Với những hậu quả nghiêm trọng mà bệnh giang mai gây ra cho sức khỏe và thẩm mỹ của người bệnh. Bạn cần tới ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và tư vấn cần thận.
Xem thêm: Điều trị giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp LO
Tại Phòng khám đa khoa Thành Đô hiện đang ứng dụng những công nghệ điều trị bệnh tiên tiến, hiện đại nhất, Ngoài bệnh giang mai, bạn còn có thể điều trị các bệnh nam khoa khác. Nhấc máy lên và liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.2858 hoặc trực tiếp tới địa chỉ số 248 Trần Hưng Đạo, TP. Bắc Ninh để được thăm khám và tư vấn nhé.